Kết quả tìm kiếm cho "Thủ tướng Merkel"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 352
Bất ổn chính trị dường như đang trở thành dấu ấn của Liên minh châu Âu (EU), khi các quốc gia chủ chốt của khối này đang phải vật lộn với những rối ren nội bộ.
Hệ thống dữ liệu và thông tin liên lạc toàn cầu phụ thuộc vào những bó cáp quang khổng lồ nằm sâu dưới đáy đại dương.
Tổng thống Nga Vladimir Putin nói rằng các nước phương Tây đang tìm cách "đè bẹp" Nga nhưng cuối cùng những nỗ lực này sẽ thất bại.
Đức đang đứng trước nguy cơ thâm hụt 17 tỷ euro (tương đương 18,66 tỷ USD) trong ngân sách năm 2024. Đó là nhận định được Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner đưa ra ngày 29/11 trong một cuộc phỏng vấn trên đài truyền hình ZDF.
Ngày 8/2, tại thủ đô Yamoussoukro của Côte d'Ivoire, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã trao giải thưởng hòa bình danh giá hằng năm Felix Houphouet-Boigny cho cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel, ghi nhận những nỗ lực của bà trong các chính sách hỗ trợ người tị nạn trong thời gian tại vị.
Theo quan chức ngoại giao Nga tại Liên hợp quốc, xung đột chỉ có thể kết thúc Kiev dừng các hành động đe dọa đến an ninh của Moskva.
Chỉ còn ít ngày nữa 12 tháng nhiều biến động của năm 2021 sẽ khép lại. Trong năm nay, đại dịch Covid-19 với sự lây lan khủng khiếp của biến thể Delta tiếp tục ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt đời sống xã hội.
Trong cuộc gặp đầu tiên ngày 10-12, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và tân Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã gạt sang một bên những bất đồng, trong đó có mối quan hệ mang tính cạnh tranh với các nước lớn khác hay cách thức bảo vệ châu Âu, để cùng đưa ra cam kết duy trì trục quan hệ Pháp - Đức mạnh mẽ cũng như tăng cường hơn nữa hội nhập châu Âu.
Ông Christoph Heusgen, 66 tuổi, cố vấn chính sách đối ngoại cho Thủ tướng Đức Angela Merkel giai đoạn 2005-2017, sẽ đảm nhận vị trí Chủ tịch Hội nghị An ninh Munich (MSC).
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, chính quyền các cấp ở Đức ngày 2-12 đã thông qua nhiều biện pháp nghiêm ngặt nhằm kiểm soát tình hình dịch bệnh COVID-19 đang ở mức nghiêm trọng hiện nay, nhất là khi mùa Đông đã gõ cửa nước Đức.
Ngày 22-11, Áo đã trở thành quốc gia đầu tiên tại khu vực Tây Âu tái áp đặt biện pháp phong tỏa kể từ khi chương trình tiêm vaccine ngừa Covid-19 được triển khai.
Trong bối cảnh số ca mắc mới COVID-19 không ngừng gia tăng, có nguy cơ đẩy các hoạt động kinh tế-xã hội của Đức vào tình trạng phong tỏa cục bộ, hệ thống y quá tải trầm trọng, Đức đã tính đến phương án áp đặt quy định tiêm chủng bắt buộc.